Tương lai tăng trưởng của Việt Nam: Số và xanh

Trần Thọ Đạt1,
1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Môi trường sinh thái đã và đang đặt ra những yêu cầu và thách thức mới đối với sự phát triển bền vững của nền kinh tế và xã hội loài người. Tăng trưởng số và tăng trưởng xanh hiện là những chủ đề quan trọng nhất trong chương trình nghị sự về chính sách môi trường và phát triển bền vững. Bài viết này, sau khi tổng quan về tăng trưởng số và tăng trưởng xanh, sẽ phân tích tác động của tăng trưởng số và tăng trưởng xanh bao gồm cả những tác động tích cực và tiêu cực, một số nét cơ bản về thực trạng tăng trưởng số và tăng trưởng xanh ở Việt Nam và cuối cùng là một số khuyến nghị chính sách liên quan đến lồng ghép tăng trưởng số và tăng trưởng xanh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bộ công thương (2022). Phấn đấu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, truy cập ngày 02/01/2023 tại: https: /gov.vn/phat-trien- ben-vung/phan-dau-phat-thai-rong-bang-0-vao- nam-2050.html
2. Bộ trưởng nói về chuyển đổi số tạo ra động lực mới cho phát triển (2022), truy cập ngày 02/01/2023 tại: https: /vn/bo-truong- noi-ve-chuyen-doi-so-tao-ra-dong-luc-moi-cho- phat-trien-2011838.html
3. Cameron A, Pham T H, Atherton J, Nguyen D H, Nguyen T P, Tran ST T, Nguyen T N & Trinh H Y, Hajkowicz (2019). Tương lai nền kinh tế số Việt Nam hướng tới năm 2030 và 2045.
4. Chính phủ (2020). Quyết định số 749/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”;
5. Chính phủ (2021). Quyết định số 411/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt “Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
6. Ciocoiu C.N (2011). Integrating digital economy and green economy: opportunities for sustainable development, Theoretical and Empirical Researches in Urban Management Vol. 6, No. 1 (February), pp. 33-43 (11 pages)
7. Climate Group and the Global eSustainability Initiative (2008). SMART 2020: Enablingthe Low Carbon Economyinthe Information Retrieved September, 2010, from http: /www. smart2020.org/_assets/𿿿les/02_Smart2020Report. pdf.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, Tập 1.
9. Dương Thị Tuyết Nhung (2022). Chính sách tăng trưởng xanh của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, truy cập ngày 02/01/2023 tại: https: /vn/chinh-sach-tang-truong- xanh-cua-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap-hoan- thien.html
10. Forge, S., Blackman, C., Bohlin, E. and Cave, M. (2009). A Green Knowledge Society. An ICT policy agenda to 2015 for Europe’s future know ledge society, A study for the Ministry of Enterprise, Energy and Communications, Government Of𿿿ces of Sweden, published by SCF Associates Ltd, September
11. IISD (2010). The Digital Economy and the Green Economy: Opportunities for strategic synergies, http: /iisd.org/pdf/2010/com_ digital_economy.pdf.
12. Quách Hồng Trang (2021). Tình hình phát triển kinh tế số tại Việt Nam, truy cập ngày 19/8/2022 tại: https: /gov.vn/tinh-hinh-phat- trien-kinh-te-so-tai-viet-nam
13. Shujun Sun, Lin GuoID (2021). Digital transformation, green innovation and the Solow productivity paradox the input-output ef𿿿ciency? Management World; 37(5): 170–190.
14. Solow, Robert (1987). We’d better watch out. New York Times Book Review.1987; 7(12):36.
15. Trần Thọ Đạt, Tô Trung Thành (chủ biên) (2020). “Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên – 2019: Cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh kinh tế số”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
16. Trần Thọ Đạt, Trần Thị Lan Hương, Trần Thị Lan Phương (2023), “Kinh tế số và kinh tế xanh: cần sự song hành”, Tạp chí Cộng sản, số 1012, tháng 4/2023