Exploiting the value of cultural institutions related to islands and seas in developing marine tourism

Thi My Linh Nguyen1,
1 Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Main Article Content

Abstract

Thiết chế văn hóa liên quan đến không gian biển đảo là một trong những thành tố quan trọng tạo nên diện mạo văn hóa biển đảo. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 chỉ rõ: “Chú trọng phát triển các thiết chế văn hóa cho cộng đồng dân cư biển và ven biển; phát huy bản sắc, giá trị lịch sử và văn hóa dân tộc, tri thức tốt đẹp trong ứng xử với biển, coi đây là nền tảng quan trọng để xây dựng văn hóa biển”. Phát triển kinh tế biển, đặc biệt là phát triển hoạt động du lịch biển, bên cạnh các tiềm năng về điều kiện tự nhiên, cảnh quan, vị trí địa lý,… cần quan tâm khai thác tiềm năng và giá trị các thiết chế văn hóa trong không gian văn hóa biển đảo.

Article Details

References

1. Nguyễn Chí Bền (2020), Văn hóa biển đảo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội
2. Nguyễn Văn Đông (2023), Phát triển du lịch bền vững, NXB Tài chính, Hà Nội
3. Nguyễn Văn Kim (2020), Người Việt với biển, NXB Thế giới, Hà Nội
4. Hùng Lượng (2011): Âm vang văn hóa biển đảo với Festival Biển 2011.
5. Người lao động (2018), Chiến lược phát triển kinh tế biển, truy cập ngày 06/4/2023.
6. Ngô Đức Thịnh (2010), Truyền thống văn hóa biển cận duyên của người Việt, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 316.
7. Trần Ngọc Thêm (2015), Tình hình nghiên cứu văn hóa biển đảo và tuyên truyền chủ quyển biển đảo Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về Văn hóa biển đảo – nguồn lực phát triển bền vững, tại Trường Đại học Quảng Bình, tháng 8/2015.