Lý luận của trường phái thể chế mới về quan hệ nhà nước – thị trường – xã hội trong nền kinh tế thị trường

Đoàn Xuân Thuỷ1,2,
1 Phó Viện trưởng, Viện kinh tế chính trị học
2 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Thuật ngữ “thể chế mới” “hay “thể chế kinh tế mới” (New institutional economics) được Oliver Williamson nêu ra lần đầu vào năm 1975, dần trở thành trường phái phát triển nhanh chóng. Kinh tế học thể chế mới là một trào lưu kinh tế học hiện đại với những đặc điểm phương pháp luận bao gồm: Một là, dựa trên 2 quan điểm nền tảng: các thể chế xã hội có ý nghĩa lớn; có thể phân tích các thể chế xã hội bằng các công cụ của lý thuyết kinh tế. Hai là, sử dụng công cụ phân tích kinh tế để nghiên cứu các hiện tượng ngoài thị trường: vấn đề kỳ thị sắc tộc, giáo dục, y tế, hôn nhân, tội phạm, bầu cử quốc hội, lobby… tức là chuyển sang nghiên cứu các thể chế xã hội khác nhau. Ba là, phê phán Tân cổ điển về quan điểm tuyệt đối hóa chủ thể cá nhân, không coi trọng các chủ thể nhóm, tổ chức, từ đó tập trung nghiên cứu các mối quan hệ bên trong nội bộ từng tổ chức kinh tế. Bài viết khái quát chung về trường phái thể chế mới, xu hướng phát triển và phân tích mối quan hệ nhà nước – thị trường – xã hội dưới góc nhìn của trường phái thể chế mới.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Đinh Văn Ân & Lê Xuân Bá (2006), Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
2. Furubotn, E. G., & Richter, R. (2005), Institutions and Economic Theory: The Contribution of the New Institutional Economics, Ann Arbor, MI: The University of Michigan Press, Page. 7
3. Hohfeld N. 1913, Some Fundamental Legal Concepts as Applied in the Study of Primitive Law, Yale Law Journal, Vol. 23. P.16-59 1913), Some Fundamental Legal Concepts as Applied in the Study of Primitive Law, Yale Law Journal, Vol. 23. P.16-59.
4. Норт Д (1997), Институциональные изменения: рамкианализа // Вопросыэкономики, № 3. С. 7.
5. Ostrom E (1998), An Agenda for the Study of Institutions // Public Choice, 48. P. 3—25.
6. Schotter A (1981), The Economic Theory of Social Institutions, Cambridge: Cambridge University
7. Williamson O. E (1975), Markets and Hierarchies, Analysis and Antitrust Implications, Free Press: Y. p.1, 7.